Hôm 23/12, Anh, Pháp và Italy đồng loạt ghi nhận mức tăng kỷ lục ca mắc COVID-19 mới khi chủng Omicron lây lan rộng rãi. Hôm 23/12, Pháp ghi nhận 91.608 trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2 mới. Đây là số ca nhiễm bệnh cao kỷ lục tại quốc gia này. Kỷ lục trước đó là 86.852 trường hợp hồi đầu tháng 11 năm ngoái. Pháp cũng báo cáo có thêm 179 trường hợp tử vong mới trong ngày.
Biến chủng mới liệu có nguy hiểm?
Hội đồng Khoa học của Pháp dự báo nước này sẽ chứng kiến hàng trăm nghìn trường hợp mắc COVID-19 mới mỗi ngày vào tháng 1 năm sau khi chủng Omicron lây lan. Các chuyên gia nhận định chủng Omicron sẽ trở thành dòng chủ đạo vào cuối năm 2021 tại Pháp.

Thế Giới và COVID-19
Ca nhiễm bệnh tăng khiến cho các đơn vị chăm sóc đặc biệt càng thêm áp lực. Tính đến hôm 23/12, có 3.208 bệnh nhân trong các giường chăm sóc chuyên sâu, tăng so với 3.147 trường hợp hôm 21/12.
Ca mắc COVID-19 Pháp cao kỷ lục
Hôm 22/12, Chính phủ Pháp đã phê duyệt vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi. Giới chức kêu gọi người dân đi xét nghiệm và chỉ tham gia vào các buổi tụ họp nghỉ lễ nhỏ khi dịch COVID-19 càn quét châu Âu.

Giới chức kêu gọi người dân đi xét nghiệm và chỉ tham gia vào các buổi tụ họp nghỉ lễ nhỏ khi dịch COVID-19 càn quét châu Âu
Theo Thủ tướng Jean Castex, sang năm Pháp sẽ đổi thẻ sức khỏe của nước này thành thẻ vaccine, với nhiều hạn chế hơn đối với người chưa tiêm vaccine. Tại Anh, nước này cũng ghi nhận ca mắc COVID-19 cao kỷ lục, với 106.122 trường hợp được báo cáo hôm 23/12.
Thủ tướng Boris Johnson cho biết
Đến nay, dù đang phải tiếp tục phải đối mặt với sự gia tăng mạnh số ca nhiễm nCoV mới song Chính phủ Anh vẫn chưa áp đặt thêm hạn chế mới trong kỳ nghỉ lễ. Thủ tướng Boris Johnson cho biết, chính phủ đang theo dõ chặt chẽ diễn biến tình hình, và có thể thực hiện các “hành động tiếp theo” để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Dù đang phải tiếp tục phải đối mặt với sự gia tăng mạnh số ca nhiễm nCoV mới song Chính phủ Anh vẫn chưa áp đặt thêm hạn chế mới trong kỳ nghỉ lễ
Còn tại Italy, nước này cũng báo cáo ca nhiễm virus SARS-CoV-2 cao kỷ lục với 44.600 trường hợp nhiễm mới hôm 23/12, trong đó có 168 trường hợp tử vong. heo Thủ tướng Jean Castex, sang năm Pháp sẽ đổi thẻ sức khỏe của nước này thành thẻ vaccine, với nhiều hạn chế hơn đối với người chưa tiêm vaccine.
Sự kiện giao thừa cũng bị cấm
Trước tình hình dịch lan rộng, Italy thắt chặt các biện pháp hạn chế, Theo đó, cấm những người chưa tiêm chủng không đến các không gian công cộng và đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà. Trong khi đó, các sự kiện mừng giao thừa ngoài trời cũng bị cấm và vũ trường sẽ đóng cửa cho đến hôm 31/1.

Các sự kiện mừng giao thừa ngoài trời cũng bị cấm và vũ trường sẽ đóng cửa cho đến hôm 31/1
Italy cũng yêu cầu các công dân EU chưa được tiêm phòng phải cách ly trong 5 ngày nếu nhập cảnh vào nước này, trong khi những du khách đã tiêm phòng từ các nước EU phải có kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 24 giờ sau khi đến.
Italy khuyến cáo
Trước đó, Italy cũng áp quy định chỉ những người xuất trình được bằng chứng đã tiêm phòng hoặc phục hồi khỏi COVID-19 mới có thể đến ăn tại nhà hàng, đi xem phim hoặc dự các sự kiện thể thao. Cùng với đó, mới đây Thái Lan: Thành công máy ‘vét sạch’ vắc xin, tăng 20% số liều.

Chủng Omicron đã được phát hiện ở ít nhất 38 trong số 53 quốc gia tại châu Âu và đã chiếm ưu thế ở các nước như Đan Mạch
Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu Hans Kluge cảnh báo các nước phải chuẩn bị cho “sự gia tăng đáng kể” ca mắc COVID-19 khi Omicron lan rộng. Vậy biến thể Mu COVID-19 nguy hiểm đến đâu mà WHO phải báo động đỏ? Chủng Omicron đã được phát hiện ở ít nhất 38 trong số 53 quốc gia tại châu Âu và đã chiếm ưu thế ở các nước như Đan Mạch, Bồ Đào Nha và Vương quốc Anh.
Số ca tăng so với 3.147 ngày 21/12
Ca nhiễm bệnh tăng khiến cho các đơn vị chăm sóc đặc biệt càng thêm áp lực. Tính đến hôm 23/12, có 3.208 bệnh nhân trong các giường chăm sóc chuyên sâu, tăng so với 3.147 trường hợp hôm 21/12.

Ca nhiễm bệnh tăng khiến cho các đơn vị chăm sóc đặc biệt càng thêm áp lực
Hôm 22/12, Chính phủ Pháp đã phê duyệt vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi. Giới chức kêu gọi người dân đi xét nghiệm và chỉ tham gia vào các buổi tụ họp nghỉ lễ nhỏ khi dịch COVID-19 càn quét châu Âu. Theo Thủ tướng Jean Castex, sang năm Pháp sẽ đổi thẻ sức khỏe của nước này thành thẻ vaccine, với nhiều hạn chế hơn đối với người chưa tiêm vaccine.
Chính phủ Anh quang ngại
Tại Anh, nước này cũng ghi nhận ca mắc COVID-19 cao kỷ lục, với 106.122 trường hợp được báo cáo hôm 23/12. Đến nay, dù đang phải tiếp tục phải đối mặt với sự gia tăng mạnh số ca nhiễm nCoV mới song Chính phủ Anh vẫn chưa áp đặt thêm hạn chế mới trong kỳ nghỉ lễ.

Chính phủ Anh vẫn chưa áp đặt thêm hạn chế mới trong kỳ nghỉ lễ
Thủ tướng Boris Johnson cho biết, chính phủ đang theo dõ chặt chẽ diễn biến tình hình, và có thể thực hiện các “hành động tiếp theo” để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Còn tại Italy, nước này cũng báo cáo ca nhiễm virus SARS-CoV-2 cao kỷ lục với 44.600 trường hợp nhiễm mới hôm 23/12, trong đó có 168 trường hợp tử vong.
Ca nhiễm virus SARS-CoV-2 cao kỷ lục
Trước tình hình dịch lan rộng, Italy thắt chặt các biện pháp hạn chế, Theo đó, cấm những người chưa tiêm chủng không đến các không gian công cộng và đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà. Trong khi đó, các sự kiện mừng giao thừa ngoài trời cũng bị cấm và vũ trường sẽ đóng cửa cho đến hôm 31/1.

Cấm những người chưa tiêm chủng không đến các không gian công cộng và đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà
Italy cũng yêu cầu các công dân EU chưa được tiêm phòng phải cách ly trong 5 ngày nếu nhập cảnh vào nước này, trong khi những du khách đã tiêm phòng từ các nước EU phải có kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 24 giờ sau khi đến.
Tổ chức Y tế thế giới lo lắng
Trước đó, Italy cũng áp quy định chỉ những người xuất trình được bằng chứng đã tiêm phòng hoặc phục hồi khỏi COVID-19 mới có thể đến ăn tại nhà hàng, đi xem phim hoặc dự các sự kiện thể thao.

Italy cũng áp quy định chỉ những người xuất trình được bằng chứng đã tiêm phòng hoặc phục hồi khỏi COVID-19 mới có thể đến ăn tại nhà hàng
Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu Hans Kluge cảnh báo các nước phải chuẩn bị cho “sự gia tăng đáng kể” ca mắc COVID-19 khi Omicron lan rộng. Chủng Omicron đã được phát hiện ở ít nhất 38 trong số 53 quốc gia tại châu Âu và đã chiếm ưu thế ở các nước như Đan Mạch, Bồ Đào Nha và Vương quốc Anh.
Chủng Omicron xuất hiện
Dữ liệu của WHO cho thấy, trong những tuần gần đây, châu Âu ghi nhận ca mắc COVID-19 tăng vọt. Ngay cả trước chủng Omicron xuất hiện, giới chức trong khu vực cũng đã cảnh báo sẽ thêm 700.000 ca tử vong vì căn bệnh này vào tháng 3 năm sau.

Ngay cả trước chủng Omicron xuất hiện, giới chức trong khu vực cũng đã cảnh báo sẽ thêm 700.000 ca tử vong vì căn bệnh này vào tháng 3 năm sau
WHO khuyến cáo liều vaccine tăng cường nên để dành cho những người dễ bị tổn thương nhất. Tuy nhiên, đại diện WHO tại châu Âu Hans Kluge kêu gọi tất cả mọi người tiêm liều tăng cường khi có thể.
Các triệu chứng COVID-19 phổ biến
“Liều tăng cường là biện pháp bảo vệ quan trọng nhất chống lại chủng Omicron”, ông Hans Kluge nói. Ông Hans Kluge cho biết, đến nay, 89% các trường hợp nhiễm chủng Omicron ban đầu ở châu Âu có liên quan đến các triệu chứng COVID-19 phổ biến như ho, đau họng và sốt. Hầu hết các trường hợp được báo cáo ở những người trưởng thành trong độ tuổi từ 20 và 30.

Các trường hợp nhiễm chủng Omicron ban đầu ở châu Âu có liên quan đến các triệu chứng COVID-19 phổ biến như ho
“Số lượng lớn các trường hợp mắc COVID-19 mới có thể dẫn đến nhiều trường hợp nhập viện hơn, tạo thêm áp lực đối với hệ thống y tế. Các chính phủ và cơ quan chức năng cần chuẩn bị hệ thống ứng phó”, Hans Kluge cho hay.
Chủng Omicron lây nhanh hơn so với Delta
WHO cho biết, chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta, lây lan ở cả những người đã được tiêm phòng hoặc khỏi bệnh. (VTC News) – Theo người đứng đầu WHO, đã có bằng chứng cho thấy chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta, lây nhiễm cả đối với những người đã tiêm vaccine.

Chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết: “Hiện đã có bằng chứng khẳng định Omicron đang lây lan nhanh hơn đáng kể so với biến chủng Delta. Và những người đã được tiêm chủng hoặc phục hồi từ COVID-19 có thể bị nhiễm hoặc tái nhiễm”.
Hoãn các cuộc tụ tập đông người
Trước mắt, ông Tedros cho rằng các hoạt động lễ hội ở nhiều nơi sẽ dẫn đến “gia tăng ca bệnh, hệ thống y tế quá tải và nhiều ca tử vong hơn”, đồng thời kêu gọi mọi người hoãn các cuộc tụ tập đông người. “Một sự kiện bị hủy bỏ tốt hơn là một cuộc đời bị hủy bỏ”, ông Tedros nói.

Một sự kiện bị hủy bỏ tốt hơn là một cuộc đời bị hủy bỏ
Trưởng nhóm khoa học của WHO Soumya Swaminathan cũng cho hay, với những con số đang tăng lên từ các ca nhiễm bệnh do chủng Omicrron, tất cả các hệ thống y tế sẽ bị căng thẳng.
Imperial College London tuyên bố
Theo bà Soumya Swaminathan, chủng Omicron đang thành công trong việc né tránh một số phản ứng miễn dịch. Do đó, các quốc gia cần đẩy nhanh chương trình tiêm liều tăng cường, tập trung vào những người có hệ miễn dịch kém.

Omicron đang thành công trong việc né tránh một số phản ứng miễn dịch
Tuần trước, kết quả nghiên cứu của Đại học Imperial College London cho biết nguy cơ tái nhiễm của chủng Omicron cao hơn gấp 5 lần và không có dấu hiệu nhẹ hơn Delta.
Hình thức tiêm chủng khác
Tuy nhiên, các quan chức của WHO cho biết các hình thức tiêm chủng miễn dịch khác có thể ngăn ngừa ca nhiễm bệnh. Chuyên gia WHO cũng hy vọng đại dịch COVID-19 sẽ kết thúc vào năm 2022. WHO cũng hướng tới sự phát triển của vaccine thế hệ thứ hai và thứ ba, và sự phát triển hơn nữa của các phương pháp điều trị kháng sinh.

WHO cũng hướng tới sự phát triển của vaccine thế hệ thứ hai và thứ ba và sự phát triển hơn nữa của các phương pháp điều trị kháng sinh
Cách ngăn ngừa ca nhiễm
“Chúng tôi hy vọng sẽ xếp COVID-19 vào diện bệnh tương đối nhẹ, dễ phòng ngừa, dễ điều trị. Nếu chúng ta có thể giữ cho sự lây nhiễm ở mức tối thiểu, thì chúng ta có thể chấm dứt đại dịch”, Mike Ryan, chuyên gia cấp cứu hàng đầu của WHO cho hay.

Nếu chúng ta có thể giữ cho sự lây nhiễm ở mức tối thiểu thì chúng ta có thể chấm dứt đại dịch
Tuy nhiên, Tổng giám đốc WHO Tedros cũng cho biết Trung Quốc, nơi virus SARS-CoV-2 được phát hiện lần đầu tiên vào cuối năm 2019, phải cung cấp dữ liệu và thông tin liên quan đến nguồn gốc các ca nhiễm bệnh ban đầu để hỗ trợ việc ứng phó trong tương lai. Cùng theo dõi Vietnam Global Team để cập nhật nhanh các tin tức nóng hổi xoay quanh Covid-19 bạn nhé!